Chuyên đề Công nghệ GIS tại Hội Thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2016

Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2016 nhằm trao đổi về những kết quả nghiên cứu ứng dụng GIS, GPS, Viễn thám trong thời gian qua và thảo luận cho sự hợp tác nghiên cứu và phát triển trong thời gian tới. Nâng cao năng lực ứng dụng GIS, GPS và Viễn thám trong nghiên cứu khao học, quản lý nhà nước, giảng dạy tại Việt Nam.

Chuyên đề Công nghệ GIS tại Hội Thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2016
Chuyên đề Công nghệ GIS tại Hội Thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2016

 

TIỂU BAN 1: CÔNG NGHỆ BẢN ĐỒ, GIS VÀ VIỄN THÁM

1. Xây dựng thuật toán tạo DEM từ dữ liệu DSM của ảnh UAV – Đỗ Văn Dương, Nguyễn Sách Thành
2. Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phân loại ảnh bằng việc tích hợp dữ liệu vệ tinh đa phổ, thí điểm tại Hòa Bình
Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Phạm Thị Thanh Thủy, Lê Thị Thu Hà, Trần Thị Thu Trang
3. Ứng dụng thống kê chống nhiễu, kỹ thuật EDA, GIS trong xác định và khoanh vùng dị trường địa hóa
Kiều Quốc Lập, Ngô Văn Giới, Nguyễn Tiến Thành
4.Tiếp cận phân loại định hướng đối tượng lớp phủ bề mặt với các chỉ số từ ảnh Landsat 8 OLI trường hợp nghiên cứu ở thành phố Đà Nẵng
Đỗ Thị Việt Hương, Trương Đỗ Minh Phượng, Nguyễn Hoàng Khánh Linh
5. Phân cụm bán giám sát cho ảnh vệ tinh sử dụng kết hợp phân cụm mờ với thuật toán Mountain
Mai Đình Sinh, Vũ Danh Tuyên
6. Ứng dụng Logic mờ và công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ
Trịnh Lê Hùng, Mai Đình Sinh
7. Thành lập bản đồ lớp phủ rừng từ ảnh vệ tinh Landsat 8 bằng phương pháp phân loại dựa trên đối tượng kết hợp giải đoán bằng mắt thường
Ngô Đức Anh, Đoàn Thị The, Nguyễn Thị Thu Thủy
8. Kết hợp giải thuật tiến hóa đa mục tiêu NSGA-II và mạng nơ ron vào bài toán tự động phát hiện vết dầu trên khu vực Biển Đông Việt Nam sử dụng tư liệu ảnh SAR
Vũ Văn Trường, Lê Minh Hằng, Nguyễn Sách Thành
9. Phát triển phần mềm GIS hỗ trợ quản lý hạ tầng đô thị (Áp dụng thực tế ở phường Lý Thường Kiệt thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định)
Ngô Anh Tú
10. Ứng dụng GIS và sơ đồ SCHEMATIC thành lập sơ đồ hệ thống tuyến xe buýt TP.Hồ Chí Minh
Hồ Lâm Trường, Phạm Bách Việt, Nguyễn Ngọc Phương Thanh

11. Xác định vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong khung quy chiếu Trái Đất Quốc tế 2014  Bùi Thị Hồng Thắm
12. Hiệu chỉnh hình học ảnh VNREDSat-1 nhờ cập nhật thông tin mô hình hữu tỷ trong siêu dữ liệu của ảnh VNREDSat-1
Chu Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Lan Anh, Phạm Đinh Thắng, Bùi Doãn Cường, Hoàng Hải, Nguyễn Mỹ Tươi
13. Quá trình tạo ảnh hình học trên thiết bị chụp ảnh của VNREDSat-1 và phương pháp Deconvolution để tăng cường chất lượng ảnh
Bùi Trọng Tuyên, Phạm Minh Tuấn, Ngô Duy Tân, Phạm Đinh Thắng, Chu Xuân Huy, Nguyễn Minh Ngọc
14. Thời gian cần thiết cập nhật tọa độ mới cho lưới GNSS CORS quốc gia Việt Nam
Bùi Thị Hồng Thắm
15. Thử nghiệm phương pháp phân loại hướng đối tượng và phân loại dựa trên pixel đối với dữ liệu ảnh vnredsat-1 trong thành lập bản đồ lớp phủ rừng ngập mặn khu vực xã viên an đông, huyện ngọc hiển, Cà Mau
Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Lê Quang Toan, Tống Thị Huyền Ái
16. Ứng dụng công nghệ gps thành lập lưới khống chế mặt bằng đo vẽ tại xã Nhạo Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Nguyễn Ngọc Anh, Phan Đình Binh, Vũ Thị Thanh Thủy
17. Cải tiến giải pháp thành lập bản đồ lớp phủ lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai sử dụng ảnh vệ tinh
Phạm Hùng, Hồ Quốc Bảo, Lê Văn Trung
18. Xác định dị thường trọng lực từ số liệu độ cao geoid
Phạm Thị Hoa, Lê Thị Nhung
19. Phân tích so sánh một số kỹ thuật trộn ảnh đa phố với ảnh toàn sắc sử dụng ảnh Vnredsat-1
Phạm Văn Mạnh, Dư Vũ Việt Quân, Lưu Thị Phương Mai, Nguyễn Quang Tuấn
20. So sánh một số thuật toán phân loại lớp phủ mặt đất khu vực Tp. Quảng Ngãi với tiếp cận Pixel-based và Object-based
Dư Vũ Việt Quân, Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Cao Huần

TIỂU BAN 2: GIS, VIỄN THÁM TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN  – MÔI TRƯỜNG,TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1. Ứng dụng GIS và mô hình thủy lực lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, Bình Định
Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Nguyễn Ngọc Anh, Trương Đỗ Minh Phượng
2. Ứng dụng GIS và phân tích thứ bậc đánh giá thích nghi đất đai cho cây Thanh Long tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Phạm Công Luân, Nguyễn Duy Liêm, Lê Hoàng Tú, Phạm Văn Hiền, Nguyễn Kim Lợi
3. Ứng dụng mô hình METILIS trong tính toán và mô phỏng quá trình lan truyền TSP, CO và SO2 trong không khí từ hoạt động giao thông đường bộ tại huyện Đại Từ, Thái Nguyên
Ngô Văn Giới
4. Đánh giá thích nghi đất đai cho nhóm cây công nghiệp lâu năm tại tỉnh KonTum
Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Duy Liêm
5. Mô hình hóa trong đánh giá xói mòn và đề xuất kịch bản sử dụng đất nhằm giảm thiểu lượng đất mất ở lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
Nguyễn Quang Việt, Trương Đình Trọng
6. Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét lưu vực Kon – Hà Thanh, tỉnh Bình Định
Trần Hữu Tuyên, Nguyễn Hữu Xuân, Trần Nguyễn Hữu Nguyên
7. Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai phục vụ cho việc phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Bùi Thị Thúy Đào
8. Xây dựng bản đồ năng suất lúa tỉnh An Giang trên co sở ảnh viễn thám và GIS và mô hình mô phỏng năng suất Aquacrop
Trần Thị Hiền, Võ Quang Minh
9. Ứng dụng GIS trong việc phân vùng chất lượng nước dựa trên chỉ số WQI ở hồ Trị An
Lê Thị Khiết Linh, Lê Trọng Diệu Hiền, Phạm Văn Tất
10. Ứng dụng GIS trong đánh giá tính tổn thương cho sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang dưới tác động của biến đổi khí hậu
Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh
11. Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu phòng chống cháy rừng huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Phan Văn Thơ, Nguyễn Trọng Đợi, Nguyễn Thị Tường Vi, Đinh Xuân Hiếu
12. Chi tiết hóa thống kê kịch bản BĐKH cho lưu vực Srepok, cao nguyen Viet Nam bằng công cụ SDSM
Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Phan Thị Trâm Anh, Đào Nguyên Khôi,
Nguyễn Kim Lợi, Bùi Tá Long
13. Đánh giá mức độ rủi ro dân cư, cơ sở hạ tầng về lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh, tỉnh Bình Định
Trần Hữu Tuyên, Hồ Đắc Mạnh, Nguyễn Hữu Xuân, Trần Nguyễn Hữu Nguyên
14. Biến động đường bở khu vực cửa sông Kon – Hà Thanh
Nguyễn Trọng Đợi, Phan Văn Thơ, Nguyễn Văn Mạnh
15. Ứng dụng ảnh viễn thám và GIS trong phân cấp thích nghi để làm giàu rừng khộp bằng cây tếch ở Đăk Lắc
Phạm Đoàn Phú Quốc, Nguyễn Thị Thanh Hương
16. Ứng dụng GIS trong phân cấp phòng hộ đầu nguồn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
Nguyễn Thị Huyền, Phan Thị Lệ Thủy, Phan Văn Thơ, Lê Ngọc Vũ
17. Ứng dụng ảnh vệ tinh LANDSAT và GIS xây dựng mức phát thải tham chiếu rừng khu vực huyện bảo lâm, tỉnh Lâm Đồng
Nguyễn Công Tài Anh, Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương
18. Kết hợp GIS và phân tích hồi quy đa biến để giám sát và dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa
Nguyễn Hoàng Hải Trà, Nguyễn Ngọc Thanh, Phạm Văn Tất
19. Ứng dụng viễn thám – GIS trong đánh giá biến động đường bờ biển khu vực Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị
Đào Đình Châm, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Trọng Quân
20. Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn nền đất nông nghiệp tại huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long dưới sự hỗ trợ của HTTTĐL – GIS
Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Phong, Lê Văn Khoa, Võ Quang Minh
21. Ứng dụng ảnh RADAR theo dõi tình hình xuống giống và sự phát triển đỉnh của mùa vụ lúa hè thu năm 2014 ở tỉnh Sóc Trăng
Nguyễn Kim Khoa, Nguyễn Kim Khoa, Võ Quang Minh, Lê Việt Dũng
22. Mô phỏng ô nhiễm giao thông tại khu vực trường Đại học Bách Khoa TP.HCM bằng công cụ AERMOD và ArcGIS
Đặng Khả Nhi, Nguyễn Châu Mỹ Duyên, Bùi Tá Long

23. Ứng dụng GIS và phương trình usle trong đánh giá xói mòn đất tỉnh Kon Tum
Nguyễn Thị Tịnh Ấu, Nguyễn Thị Xuân Hạnh, Nguyễn Kim Lợi
24. Ứng dụng công nghệ viễn thám trong theo dõi, đánh giá nhanh diễn biến khô hạn, thí điểm tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên
Nguyễn Vũ Giang, Vũ Hữu Long, Nguyễn Thị Quỳnh Trang,
Trần Trung kiên, An Quang Hưng, Bùi Quang Huy
25. Xác lập không gian phân bố các hệ sinh thái ở đới bờ biển thành phố Hải Phòng
Phạm Xuân Cảnh, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Ngọc Thạch, Đoàn Thu Phương, Nguyễn Thị Thúy Nga, Bùi thị Hằng, Phạm Công Sơn Hải
26. Đánh giá sạt lở bờ biển Cửa Đại, thành phố Hội An bằng công nghệ viễn thám – GIS
Nguyễn Hữu Ngữ, Dương Quốc Nõn, Nguyễn Thị Nhật Linh, Nguyễn Thị Biên
27. Hoạt động xói lở – bồi lấp lòng dẫn sông gianh – nhật lệ, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1988 – 2015 theo tư liệu phân tích ảnh viễn thám và hiện trạng
Hồ Trung Thành, Đỗ Quang Thiên, Hoàng Ngô Tự Do
28. Nghiên cứu ứng dụng GIS và phần mềm PCSWMM trong quản lý mạng lưới thoát nước đô thị và xây dựng bản đồ nguy cơ ngập tại khu đô thị Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Danh Thành, Lưu Đình Hiệp
29. Tích hợp GIS và AHP trong đánh giá thoái hóa đất
Lê Cảnh Định
30. Ứng dụng GIS và phần mềm thủy lực trong quản lý mạng truyền dẫn nước sạch tại thành phố Hồ Chí Minh
Trương Thị Dậu, Lưu Đình Hiệp
31. Tích hợp phương trình mất đất phổ dụng hiệu chỉnh, GIS và viễn thám ước tính xói mòn đất tại vùng thượng lưu hữu ngạn sông Vu Gia – Thu Bồn
Lê Phương Nhung, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Kim Lợi
32. Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn Thành Phố Tuy Hòa – Phú Yên
Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Ngọc Thy
33. Đánh giá thay đổi sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2015 khu vực chịu tác động của biến đổi khí hậu của tỉnh Bến Tre địa bàn nghiên cứu; Huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú
Lê Ngọc Lãm, Trần Duy Hùng
34. Ứng dụng viễn thám và GIS xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2005 – 2015
Nguyễn Đăng Độ, Lê Văn Lợi
35. Ứng dụng gis và ảnh viễn thám để đánh giá quá trình sử dụng đất đô thị thành phố Vĩnh Long dưới tác động của biến đổi khí hậu, điều chỉnh quy hoạch xây dựng giai đoạn 2015 – 2030
Roãn Ngọc Anh Thắng

TIỂU BAN 3: GIS, VIỄN THÁM TRONG QUY HOẠCH LÃNH THỔ, AN NINH QUỐC PHÒNG VÀ BIỂN ĐẢO
1. Ứng dụng hệ thống thông tin Địa lý xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất phục vụ công tác quản lý tài chính về đất đai xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, Hà Tĩnh
Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Lê Thị Giang, Nguyễn Đức Thuận
2. Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xu thế đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh
Lê Văn Trung, Nguyễn Văn Vũ
3. Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt 12 quận nội thành – thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 đến 2015 bằng công nghệ Viễn thám
Nguyễn Đức Thuận, Trần Quốc Vinh, Lê Thị Giang
4. Cấu trúc không gian cảnh quan đát nông nghiệp thành phố Huế giai đoạn 1995 – 2014
Tống Thị Huyền Ái, Đoàn Thị The
5. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất theo số dân ở thành phố Đà Nẵng
Lê Ngọc Hành, Nguyễn Văn Nam, Trương Phước Minh, Đinh Trần Mỹ Linh
6. Nghiên cứu xu hướng phát triển không gian và dự báo biến động đồ thị thành phố Đà Nẵng
Lê Ngọc Hành, Trương Phước Minh, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Thị Diệu
7. Ứng dụng mô hình MARKOV-CA dự báo thay đổi sử dụng đất thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Phan Văn Thơ, Nguyễn Hoàng Khánh Linh
8. Ứng dụng GIS để xây dựng bản đồ biến động đất nông nghiệp cho thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2005 – 2014
Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Minh Châu, Phạm Phước Quang
9. Ranh giới giữa bảo tồn cảnh tồn cảnh quan di tích và phát triển – nhìn từ GIS và Viễn thám
Đinh Thị Diệu, Phạm Văn Mạnh, Đoàn Thị The
10. Ứng dụng viễn thám hồng ngoại phân tích đặc điểm nhiệt độ bề mặt tỉnh Hòa Bình
Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Đinh Thị Bảo Hoa
11 Hiện trạng phân bố không gian nuôi trồng thủy sản khu vực ba tỉnh Cần Thơ, A Giang và Đồng Tháp giai đoạn 2010 đến 2014 bằng kỹ thuật viễn thám GIS
Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm, Huỳnh Minh Thiện
12. Xác định phân bố không gian dịch vụ sinh thái mô hình canh tác lúa tôm luân canh tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang ứng dụng thuật viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

Nguyễn Trọng Cần, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Hồ Hữu Lộc
13. Nghiên cứu sự biến động một số loại hình không gian xanh ở thành phố Huế giai đoạn 2005 – 2015
Nguyễn Bắc Giang, Hà Văn Hành, Đỗ Thị Việt Hương
14. Ứng dụng GIS và viễn thám nghiên cứu xu hướng biến động đất lâm nghiệp trường hợp nghiên cứu tại xã Trường Quân huyện Quảng Ninh-tỉnh Quảng Bình 2005 – 2015
Nguyễn Từ Đức, Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Ngọc Thanh
15. Nghiên cứu biến động đất trồng cây cao su tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015 từ dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat
Huỳnh Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Cao Ánh Tuyết
16. Ứng dụng GIS đánh giá mức độ thích nghi của các hệ thống sử dụng đất nông ngiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Đỗ Thị Tài Thu, Trần Văn Tuấn, Đỗ Mạnh Tuân
17. Ứng dụng GIS và FAHP – GDM trong lựa chọn vị trí quy hoạch đất khu công nghiệp huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thúy Hạnh
18. Xây dựng hải đồ điện tử nâng cao phục vụ cho quản lý các hoạt động của tàu  trong cảng
Đào Quốc Khánh
19. Ứng dụng GIS và chuỗi markov trong xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất và dự báo thay đổi sử dụng đất tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Nguyễn Hữu Ngữ, Nguyễn Bích Ngọc, Dương Quốc Nõn, Nguyễn Thị Thủy, Đào Đức Hưởng
20. Tích hợp webGIS và viễn thám trong việc theo dõi biến động lớp phủ giai đoạn 2010 – 1015 trên địa bàn Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Nguyễn Văn Mạnh, Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi
21. Change monitoring of a heterogeneous urban landscape using RapidEye data – DaNang, Vietnam
Felix Bachofer, Hannes Rau
22. Đánh giá ảnh hưởng của biến động sử dụng đất đến lưu lượng dòng chảy lưu vực sông vu Gia – Thu Bồn
Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị  Bích, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Kim Lợi

TIỂU BAN 4: WEBGIS, CÔNG NGHỆ 3D, DI ĐỘNG, CƠ SỞ DỮ LIỆU, MÃ NGUỒN MỞ
1. Khai thác dữ liệu ảnh LIDAR bằng modul LASTools để xây dựng mô hình không gian 3D phục vụ quản lý đô thị tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định
Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Lê Đình Tân, Bùị Thị Hiền
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu GIS phụ vụ công tác quản lý hiện trạng và quy hoạch trật tự xây dựng khu vực kinh thành Huế
Đỗ Thị Việt Hương, Lê Quang Lân, Nguyễn Xuân Nghĩa
3. Mtool, VCoord, PSearch bộ ứng dụng di động Android phục vụ công tác đo đạc bản đồ
Vũ Hoàng Thương
4. Xây dựng phần mềm LandNet trên nền tảng GIS mã nguồn mở phục vụ đăng ký kê khai lập hồ sơ địa chính cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất
Vũ Hoàng Thương
5. Biểu thị đối tượng nhà trên bản đồ 3D
Nguyễn Anh Tài
6. Ứng dụng GIS trong công tác quản lý và chia sẻ thông tin địa chính huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Nguyễn Quang Tuấn, Dương Thanh Hải, Phạm Nguyễn Kim Tuyến,
Lương Tiến Mạnh, Trần Thị Hường
7. Xây dựng phần mềm quản lý ảnh vệ tinh dựa trên các công nghệ GIS mã nguồn mở
Nguyễn Sách Thành, Nguyễn Quang Minh, Vũ Văn Trường, Đỗ Văn Dương
8. Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch Quảng Trị phục vụ xúc tiến và phát triển du lịch
Phan Thị Hoa Lợi, Phan Tuấn Anh
9. Ứng dụng ArcGIS desktop và ArcGIS online trong xây dựng và chia sẻ thông tin đất đai hệ thống nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế
Nguyễn Bích Ngọc, Hồ Việt Hoàng
10. Ứng dụng GIS 3D xây dựng thành phố ảo phục vụ công tác quản lý và quy hoạch đô thị
Vương Tuấn Huy, Võ Chí Tài, Phạm Thanh Vũ
11. Ứng dụng công nghệ GIS 3D trong quản lý không gian khu vực di sản van hóa thế giới(trường hợp nghiên cứu ở Đại Nội Huế, Việt Nam)
Trần Thị Phượng, Nguyễn Bích Ngọc, Châu Võ Trung Thôn, Phan Duy Quang
12. Ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp
Nguyễn Ngọc Phương Thanh, Hồ Lâm Trường, Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình, Nguyễn Duy Khang

13. Ứng dụng QGIS hỗ trợ công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường tại xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Nguyễn Hữu Long, Lê Thị Dịu, Dương Trần Ý Ly, Lê Quý Trí
14. Ứng dụng GIS phục vụ xây dựng bản đồ ngập lụt cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh
Nguyễn Hữu Long, Nguyễn Quang Tuấn, Hà Huy Hùng
15. Ứng dụng công nghệ WEBGIS trong quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị tại thành phố Thái Nguyên
Nguyễn Thị Thúy Hiên, Đỗ Mạnh Cường, Bùi Duy Quỳnh
16. Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất từ cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính bằng phần mềm Gcadas và GIS
Phan Đình Binh, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Quang Thi
17. Xây dựng hệ thống thông tin khí tượng, thủy văn bằng công nghệ mã nguồn mở
Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình, Đinh Trần Anh Thư, Phan Quốc Trần Kha
18. Hệ hỗ trợ trực tuyến cảnh báo lũ cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam
Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, Nguyễn Văn Trai, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Huyền, Cao Duy Trường, Lê Văn Phận, Trần Lê Như Quỳnh, Trần Duy Long, Nguyễn Duy Liêm, Lê Hoàng Tú, Võ Ngọc Quỳnh Trâm, Dương Ngọc Minh, Nguyễn Lê Tấn Đạt, Nguyễn Đỗ Ngọc Uyên, Phan Thị Thanh Trúc, Trần Thị Thi Thi, Đặng Xuân Tiến, Đỗ Xuân Hồng, Đặng Thị Chúc, Raghavan Srinivasan, Jaehak Jeong, Christopher R. Goodell
19. Nghiên cứu thử nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ đăng ký đất đai tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Hoàng Tuấn Anh, Mẫn Quang Huy
20. Ứng dụng webGIS trong quản lý môi trường cấp huyện, thị xã (trường hợp thị xã Điện Bàn), Quảng Nam
Nguyễn Phạm Huyền Linh, Nguyễn Hồng Lộc, Ngô Văn Hùng, Bùi Tá Long
21. Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xu thế đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh
Lê Văn Trung, Nguyễn Nguyên Vũ
22. Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất ở đô thị huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Lê Thị Hòa, Ngô Minh Thụy, Nguyễn Kim Lợi
23. Ứng dụng GIS trong quản lý khai thác dữ liệu dùng chung tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua cổng thông tin Địa lý của Tỉnh
Lê Duy Sử, Lê Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Văn Dương
24. Sử dụng dữ liệu mở (open data) trong ứng phó thiên tai ngập lụt
Hoàng Tuấn Anh, Bùi Quang Thành, Nguyễn Quang Tuấn

Trung tâm Ứng dụng GIS

Có thể bạn quan tâm

  • Ứng dụng GIS và xu thế phát triển của GIS 1

    Ứng dụng GIS và xu thế phát triển của GIS

    Ứng dụng và xu thế phát triển của GIS nhìn từ tương lai và sự phát triển của công nghệ này vào các ứng dụng trong đời sống xã hội, khoa học ngày càng rộng với mức độ quan tâm ngày càng lớn. I. Ứng dụng của GIS: Ngày nay khi khoa học công nghệ …

  • Ứng dụng GIS trong việc lựa chọn vị trí xây dựng điểm trung chuyển tại TP. Hồ Chí Minh 2

    Ứng dụng GIS trong việc lựa chọn vị trí xây dựng điểm trung chuyển tại TP. Hồ Chí Minh

    Ứng dụng GIS – Từ xưa đến nay, khách hàng là người góp phần làm nên sự thành công của công ty, cũng là mục tiêu đầu tiên mà công ty muốn hướng đến. Chúng ta điều biết, nơi nào có khách hàng thì gần đó có nhu cầu được cung cấp. càng tập trung …

  • Học và làm về Ứng dụng GIS nên quan tâm điều gì? 3

    Học và làm về Ứng dụng GIS nên quan tâm điều gì?

    Ứng dụng GIS là một lĩnh vực khá  mới ở Việt Nam, một số trường, trung tâm đạo tạo về GIS cũng còn hạn chế, chủ yếu ở các trường Đại học lớn như Bách Khoa, Tự Nhiên, Địa Chất, Nhân Văn (TP.HCM) Tài nguyên Môi Trường, Nông Lâm, v.v. Tài liệu, giáo trình về …

  • GIS là gì? Ứng dụng GIS trong các ngành 4

    GIS là gì? Ứng dụng GIS trong các ngành

    GIS là gì? Nhiều người đang, đã và sẽ làm ngành này nhưng có thể chưa biết nhiều về những khái niệm về GIS, cũng như lịch sử ra đời và ứng dụng GIS trong các ngành hiện tại. Sử phát triển của GIS được xem là biết tiến mới trong quản lý không gian …

  • Ứng dụng GIS tính chi phí vận chuyển nguồn nguyên liệu đến nhà máy chế biến cao su tại Bình Phước 8

    Ứng dụng GIS tính chi phí vận chuyển nguồn nguyên liệu đến nhà máy chế biến cao su tại Bình Phước

    Ứng dụng GIS – Ngành cao su nước ta đang có tốc độ phát triển nhanh chóng, Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng khai thác cao su tự nhiên nhiều nhất thế giới. Bình Phước được xem là thủ phủ của cây cao su, với diện tích hiện có khoảng …

  • Ứng dụng GIS hỗ trợ tra cứu tin du lịch tỉnh Đắk Lắk 9

    Ứng dụng GIS hỗ trợ tra cứu tin du lịch tỉnh Đắk Lắk

    Trong mấy thập kỉ qua, ngành du lịch của nước ta phát triển mạnh mẽ, đa dạng và nhanh chóng trở thành một lĩnh vực hoạt động kinh tế hàng đầu của nước ta. Ứng dụng GIS hỗ trợ tra cứu tin du lịch tỉnh Đắk Lắk Các thông tin về du lịch cơ bản …